Hiển thị các bài đăng có nhãn Hà Giang. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Hà Giang. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 4 tháng 11, 2019

Đi khắp thế gian thưởng thức đặc sản của các tỉnh thành Việt Nam

Các tỉnh 3 miền Bắc - Trung - Nam Việt Nam không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh đẹp mắt, con người hiền hòa mà còn có rất nhiều đặc sản "mê hoặc" du khách. Mỗi địa phương lại có một hoặc nhiều món ăn đặc trưng, để rồi bất kỳ ai đến đó đều tìm cho bằng được để thưởng thức.

Đi khắp thế gian thưởng thức đặc sản của các tỉnh thành Việt Nam

Bánh hoa tam giác mạch nướng, Hà Giang


Bánh hoa tam giác mạch nướng, Hà Giang

Được làm ra từ loài hoa thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch mỗi năm của núi rừng Đông Bắc Hà Giang – hoa tam giác mạch. 

Cuối mùa, người dân thu hoạch tam giác mạch, hạt của chúng được phơi khô, xay thành thứ bột thật mịn màng, sau đó cho bột hòa lẫn với nước lã thành bột dẻo, rồi cho vào khuôn truyền thống đúc thành từng miếng bánh tròn xoe. Bánh được hấp chín trên bếp lửa có vị ngọt thanh, mềm xốp, thoáng vị bùi, phảng phất chút hăng đặc trưng của cây rừng.

Bánh bèo Huế


Bánh bèo Huế

Một trong số những món ăn ngon đứng đầu bảng đặc sản trứ danh ở Huế đó là bánh bèo. Bí quyết tạo nên tiếng vang cho các loại bánh này là nước chấm ăn kèm. Nước chấm hòa quyện giữa đường, ớt, tỏi tạo nên vị ngọt và thơm cay. Mỗi loại có công thức, cách làm khác nhau, song đều mang trong mình triết lý ẩm thực của người Huế: khéo léo, tài tình ở cách chế biến, tinh tế ở cách trang trí, bày biện khiến các món ăn bình dân trở thành đặc sản nổi tiếng tứ phương.

Nho Phan Rang - Ninh Thuận


Nho Phan Rang - Ninh Thuận

Nho là loại trái cây đặc trưng cho vùng đất này khi chúng ta nhắc đến đặc sản Phan Rang thì mọi người sẽ nghĩ đến Nho đầu tiên. Không giống những vườn nho nổi tiếng ở miền Nam nước Pháp, nho ở Phan Rang được trồng theo lối mắc giàn trên cao. Giống nho cho ra quả có hạt, vị ngọt nhẹ và màu tím hồng khi chín. Nho chỉ dùng ăn tươi, làm rượu và tách hạt làm nho khô ăn rất tuyệt vời.

Hồng Đà Lạt


Hồng Đà Lạt

Không chỉ là thức quả thơm ngon, các vườn hồng Đà Lạt còn được nhiều bạn trẻ tìm đến check – in chụp những bức ảnh đẹp thần sầu mỗi dịp ghé thăm Đà Lạt. Quả hồng chín dưới bàn tay tỉ mỉ của người dân Đà Lạt có thể được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như hồng sấy, mứt hồng ... Có một điều đặc biệt trong cách chế biến hồng ở đây chính là hồng treo. Hồng sau khi chín sẽ được thu hoạch sẽ được sơ chế rồi buộc dây treo lên, được biết treo hồng chỗ càng thoáng gió thì sẽ giữ được hương vị, bảo quản lâu hơn và nhanh được thưởng thức hơn.

Bánh bò thốt nốt An Giang


Bánh bò thốt nốt An Giang

Bánh bò thốt nốt là món ăn dân dã, quen thuộc của mảnh đất An Giang. Bánh được làm từ bột gạo xay, trộn với đường thốt nốt. Để tạo ra được món ăn này, người làm phải trải qua rất nhiều công đoạn từ chọn nguyên liệu, ủ bột gạo, hấp chín... Bánh bò thốt nốt có vị ngọt thanh, không gắt, bạn có thể ăn kèm bánh bò với dừa nạo để giúp món ăn hấp dẫn và kích thích hơn.

Bánh tét lá cẩm Cần Thơ


Bánh tét lá cẩm Cần Thơ

Chỉ người miền Tây chính gốc mới “rành sáu câu” lá cẩm – thứ lá mảnh dẻ vắt ra có màu tím thẫm đã làm nên danh tiếng cho bánh tét lá cẩm xứ Bình Thuỷ, Cần Thơ - loại bánh tím thẫm, mùi thơm ngọt dịu quấn lấy đầu mũi khi chỉ mới nhón tay bốc thử một khoanh. Bánh tét lá cẩm có 4 loại bánh được phân chia theo từng loại nhân: nhân thịt muối thập cẩm, nhân mỡ, nhân chuối và đậu ngọt.


Tổng hợp

Thứ Tư, 23 tháng 1, 2019

Độc đáo phong tục Tết của dân tộc Nùng ở Hoàng Su Phì

Người Nùng là dân tộc chiếm đa số trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, đặc điểm này đã giúp cho người Nùng ở đây giữ được những nét văn hóa truyền thống. Có thể nói đến như phong tục ăn Tết, theo ông Thèn Sèo Ngán, một thầy cúng cao tuổi ở thôn Nấm Ản, xã Tụ Nhân thì từ ngày 20 đến 28 tháng chạp Âm lịch, các gia đình đã chuẩn bị để đón Tết.

Người Nùng là dân tộc chiếm đa số trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, đặc điểm này đã giúp cho người Nùng ở đây giữ được những nét văn hóa truyền thống. Có thể nói đến như phong tục ăn Tết, theo ông Thèn Sèo Ngán, một thầy cúng cao tuổi ở thôn Nấm Ản, xã Tụ Nhân thì từ ngày 20 đến 28 tháng chạp Âm lịch, các gia đình đã chuẩn bị để đón Tết.

Đồng bào Nùng rộn ràng đón Tết

Trong ngày Tết Nguyên Đán, hình tượng cành đào đã trở thành biểu tượng không thể thiếu của đồng bào Nùng. Họ quan niệm cành đào với những cánh hoa rực rỡ bày trong nhà sẽ mang lại không khí Tết thật hơn. Ngoài ra tục treo cờ trong suốt những ngày Tết đã tồn tại trong xóm làng của người Nùng. Lá cờ tổ quốc được các gia đình người Nùng treo lên rất trang trọng ở trước nhà vừa thể hiện tinh thần dân tộc, vừa cho thấy tính đoàn kết khăng khít của người dân.

Trong ngày Tết Nguyên Đán, hình tượng cành đào đã trở thành biểu tượng không thể thiếu của đồng bào Nùng. Họ quan niệm cành đào với những cánh hoa rực rỡ bày trong nhà sẽ mang lại không khí Tết thật hơn. Ngoài ra tục treo cờ trong suốt những ngày Tết đã tồn tại trong xóm làng của người Nùng. Lá cờ tổ quốc được các gia đình người Nùng treo lên rất trang trọng ở trước nhà vừa thể hiện tinh thần dân tộc, vừa cho thấy tính đoàn kết khăng khít của người dân.

Nhà cửa đã sạch sẽ, gọn gàng, thịt treo và các loại bánh trái được chuẩn bị đầy đủ, tươm tất để chuẩn bị đón Tết, nhưng các gia đình sẽ phải làm tiếp một lễ cúng quan trọng nữa vào đêm 30 Tết. Người Nùng không có quan niệm đón Tết theo giờ khắc Giao thừa, nghĩa là qua 12 giờ đêm thì đón năm mới đến.

Nhà cửa đã sạch sẽ, gọn gàng, thịt treo và các loại bánh trái được chuẩn bị đầy đủ, tươm tất để chuẩn bị đón Tết, nhưng các gia đình sẽ phải làm tiếp một lễ cúng quan trọng nữa vào đêm 30 Tết. Người Nùng không có quan niệm đón Tết theo giờ khắc Giao thừa, nghĩa là qua 12 giờ đêm thì đón năm mới đến. 

Những quan niệm ngày Tết

Theo quan niệm của họ, vào đêm ngày 30 gia đình nào làm xong lễ gọi hồn nghĩa là đã làm xong Lễ đón Tết, bước vào một năm mới. Điểm độc đáo trong phong tục đón Tết của người Nùng chính là ở buổi lễ này, đêm 30 tháng Chạp, các gia đình sẽ dồn tất cả rác trong nhà ra ngoài đường, mang quần áo của các thành viên gia đình cùng với một mâm lễ vật ra cúng.

Theo quan niệm của họ, vào đêm ngày 30 gia đình nào làm xong lễ gọi hồn nghĩa là đã làm xong Lễ đón Tết, bước vào một năm mới. Điểm độc đáo trong phong tục đón Tết của người Nùng chính là ở buổi lễ này, đêm 30 tháng Chạp, các gia đình sẽ dồn tất cả rác trong nhà ra ngoài đường, mang quần áo của các thành viên gia đình cùng với một mâm lễ vật ra cúng. 

Người Nùng quan niệm rằng, đốt rác là đốt đi những gì còn sót lại của năm cũ và chào đón một năm mới với sự ấm áp bên ánh lửa bập bùng cùng làn khói ấm. Lễ gọi hồn có ý nghĩa rất quan trọng đối với cộng đồng người Nùng ở Hoàng Su Phì vì nó được tổ chức để gọi linh hồn của con người, cây cỏ, cuốc, xẻng...

Người Nùng quan niệm rằng, đốt rác là đốt đi những gì còn sót lại của năm cũ và chào đón một năm mới với sự ấm áp bên ánh lửa bập bùng cùng làn khói ấm. Lễ gọi hồn có ý nghĩa rất quan trọng đối với cộng đồng người Nùng ở Hoàng Su Phì vì nó được tổ chức để gọi linh hồn của con người, cây cỏ, cuốc, xẻng... 

Trong mâm cúng có 30 đinh vàng, 3 đĩa thịt lợn gồm: lòng lợn, thịt nướng, thịt luộc và rượu; họ đốt rác lên khói trước rồi mới làm lễ cúng gọi hồn. Lúc này, tất cả các thôn, bản người Nùng đều có những cột khói trắng bốc lên, lan tỏa vào đêm tối tạo nên một cảnh tượng vô cùng huyền ảo. Đây cũng là giờ khắc linh thiêng để mọi người tập trung vào cầu khấn.

Trong mâm cúng có 30 đinh vàng, 3 đĩa thịt lợn gồm: lòng lợn, thịt nướng, thịt luộc và rượu; họ đốt rác lên khói trước rồi mới làm lễ cúng gọi hồn. Lúc này, tất cả các thôn, bản người Nùng đều có những cột khói trắng bốc lên, lan tỏa vào đêm tối tạo nên một cảnh tượng vô cùng huyền ảo. Đây cũng là giờ khắc linh thiêng để mọi người tập trung vào cầu khấn. 

Với quan niệm mọi vật tồn tại đều có linh hồn, họ gọi hồn tất cả những gì liên quan đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người từ vật dụng trong nhà cho đến linh hồn cỏ cây. Đón các linh hồn tốt về vào đầu năm mới thì cuộc sống sinh hoạt, công việc đồng áng trong cả năm mới thuận lợi.

Với quan niệm mọi vật tồn tại đều có linh hồn, họ gọi hồn tất cả những gì liên quan đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người từ vật dụng trong nhà cho đến linh hồn cỏ cây. Đón các linh hồn tốt về vào đầu năm mới thì cuộc sống sinh hoạt, công việc đồng áng trong cả năm mới thuận lợi.

Những phong tục độc đáo

Tục lệ dựng cây nêu ngày Tết là một phong tục độc đáo của người Nùng. Họ dựng cây nêu với mục đích để xua đuổi tà ma nhằm đem lại mùa màng bội thu cho năm sau. Trên cây nêu người Nùng thường treo vàng mã, buộc lông gà. Tất cả đều vì mục đích bảo vệ con người, tạo lập hạnh phúc cho con người.

Tục lệ dựng cây nêu ngày Tết là một phong tục độc đáo của người Nùng. Họ dựng cây nêu với mục đích để xua đuổi tà ma nhằm đem lại mùa màng bội thu cho năm sau. Trên cây nêu người Nùng thường treo vàng mã, buộc lông gà. Tất cả đều vì mục đích bảo vệ con người, tạo lập hạnh phúc cho con người.

Đến sáng mùng 1 Tết, các gia đình sẽ làm Lễ cúng Tổ tiên họ nội, ngoại để gọi tổ tiên từ 5-6 đời về ăn Tết. Trong lễ này cần có sự tham gia của người lớn tuổi nhất trong gia đình để gọi tên, tuổi những người đã khuất từ nhiều đời trước. Qua đó, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của người Nùng luôn nhớ về cội nguồn.

Đến sáng mùng 1 Tết, các gia đình sẽ làm Lễ cúng Tổ tiên họ nội, ngoại để gọi tổ tiên từ 5-6 đời về ăn Tết. Trong lễ này cần có sự tham gia của người lớn tuổi nhất trong gia đình để gọi tên, tuổi những người đã khuất từ nhiều đời trước. Qua đó, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của người Nùng luôn nhớ về cội nguồn. 

Người Nùng ăn Tết trong 3 ngày đầu năm, ngoài việc làm cơm thờ cúng mỗi ngày thì các gia đình còn đi chúc Tết, thăm hỏi lẫn nhau. Các chàng trai, cô gái thì sửa soạn những bộ quần áo đẹp nhất để đi chơi xuân. Hết 3 ngày Tết nhưng người Nùng sẽ không đi làm nếu chưa làm Lễ xuống đồng.

Người Nùng ăn Tết trong 3 ngày đầu năm, ngoài việc làm cơm thờ cúng mỗi ngày thì các gia đình còn đi chúc Tết, thăm hỏi lẫn nhau. Các chàng trai, cô gái thì sửa soạn những bộ quần áo đẹp nhất để đi chơi xuân. Hết 3 ngày Tết nhưng người Nùng sẽ không đi làm nếu chưa làm Lễ xuống đồng. 

 Thường thì sau Tết, họ sẽ chọn một ngày tốt để làm Lễ xuống đồng. Được biết, trước kia lễ này được tổ chức tập trung thành một lễ hội nhưng ngày nay người Nùng ở đây tự làm lễ trong khuôn khổ gia đình. Họ sẽ đem các thức ăn còn lại của ngày Tết ra đồng, sau khi làm xong Lễ xuống đồng, cuốc những nhát cuốc đầu tiên xuống đồng ruộng của nhà mình lấy may cả gia đình sẽ nghỉ tay, rải chiếu và bày đồ ăn ra ăn tại đồng.

Thường thì sau Tết, họ sẽ chọn một ngày tốt để làm Lễ xuống đồng. Được biết, trước kia lễ này được tổ chức tập trung thành một lễ hội nhưng ngày nay người Nùng ở đây tự làm lễ trong khuôn khổ gia đình. Họ sẽ đem các thức ăn còn lại của ngày Tết ra đồng, sau khi làm xong Lễ xuống đồng, cuốc những nhát cuốc đầu tiên xuống đồng ruộng của nhà mình lấy may cả gia đình sẽ nghỉ tay, rải chiếu và bày đồ ăn ra ăn tại đồng. 

Ẩm thực ngày Tết

Các món ăn trong ngày Tết của người Nùng rất phong phú và đặc sắc, nó mang dấu ấn riêng của dân tộc. Một số đặc sản như khẩu sly (bánh bỏng), chè lam, các loại bánh rán, mứt. Trong những ngày tết, các món ngọt thường được gia chủ mang ra tiếp khách, để khách vừa nhấp chén trà vừa tận hưởng sự ngon ngọt của món ăn dân dã. Bên cạnh đó người Nùng còn tự làm món mặn vừa ngon vừa lạ, đó là món “phung xoong” (lạp xưởng), hương vị rất hấp dẫn. Đây là món ăn đặc sản mà chỉ trong ngày Tết của người Nùng mới có cơ hội được thưởng thức.

Các món ăn trong ngày Tết của người Nùng rất phong phú và đặc sắc, nó mang dấu ấn riêng của dân tộc. Một số đặc sản như khẩu sly (bánh bỏng), chè lam, các loại bánh rán, mứt. Trong những ngày tết, các món ngọt thường được gia chủ mang ra tiếp khách, để khách vừa nhấp chén trà vừa tận hưởng sự ngon ngọt của món ăn dân dã. Bên cạnh đó người Nùng còn tự làm món mặn vừa ngon vừa lạ, đó là món “phung xoong” (lạp xưởng), hương vị rất hấp dẫn. Đây là món ăn đặc sản mà chỉ trong ngày Tết của người Nùng mới có cơ hội được thưởng thức.

Tết của người Nùng ăn rất to, cũng mổ lợn ròng rã cả tháng sau Tết, họ chỉ ăn, chơi và đi lễ hội lùng tùng. Đàn ông thì uống rượu, chơi tá lả, bài tam cúc, đàn bà đi làm lấy ngày rồi lại tiếp tục làm các loại bánh. Người Nùng rất tự trọng và mến khách. Vì thế các bạn đến chơi nhà một người Nùng bạn chưa thể ra khỏi nhà khi chưa uống cạn vài chén rượu chung vui.

Tết của người Nùng ăn rất to, cũng mổ lợn ròng rã cả tháng sau Tết, họ chỉ ăn, chơi và đi lễ hội lùng tùng. Đàn ông thì uống rượu, chơi tá lả, bài tam cúc, đàn bà đi làm lấy ngày rồi lại tiếp tục làm các loại bánh. Người Nùng rất tự trọng và mến khách. Vì thế các bạn đến chơi nhà một người Nùng bạn chưa thể ra khỏi nhà khi chưa uống cạn vài chén rượu chung vui.

Ngày Tết trong tâm thức của người Nùng

Tết cổ truyền của người Nùng là dịp để mọi người dẹp bỏ mọi lo toan trong cuộc sống sau một năm làm việc vất vả để vui chơi, an hưởng hạnh phúc. Tết cũng là dịp để đồng bào Nùng tự ý thức về sự đổi mới của đất trời về lẽ tuần hoàn của tạo vật. Ý thức như thế để con người luôn hân hoan nuôi mầm hi vọng cho 365 ngày tiếp theo của năm mới và bỏ lại 365 ngày của năm cũ.

Tết cổ truyền của người Nùng là dịp để mọi người dẹp bỏ mọi lo toan trong cuộc sống sau một năm làm việc vất vả để vui chơi, an hưởng hạnh phúc. Tết cũng là dịp để đồng bào Nùng tự ý thức về sự đổi mới của đất trời về lẽ tuần hoàn của tạo vật. Ý thức như thế để con người luôn hân hoan nuôi mầm hi vọng cho 365 ngày tiếp theo của năm mới và bỏ lại 365 ngày của năm cũ.

Tết là cơ hội để gia đình sum họp, tương nhớ tới tổ tiên, đền ơn trả nghĩa cho nhau. Đồng thời, Tết là dịp để mọi người nở nụ cười chào nhau và gạt bỏ những giận hờn năm cũ để bắt đầu cho năm mới là những cái bắt tay hứa hẹn xóa bỏ thù hận. Tất cả chỉ nhằm làm cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn khi năm mới bắt đầu.

Tết là cơ hội để gia đình sum họp, tương nhớ tới tổ tiên, đền ơn trả nghĩa cho nhau. Đồng thời, Tết là dịp để mọi người nở nụ cười chào nhau và gạt bỏ những giận hờn năm cũ để bắt đầu cho năm mới là những cái bắt tay hứa hẹn xóa bỏ thù hận. Tất cả chỉ nhằm làm cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn khi năm mới bắt đầu.

Tất cả đều được lặp lại theo chu kỳ làm nên nhiều tập tục mang đậm bản sắc dân tộc. Nó chứa đựng những đức tính tốt đẹp của người Nùng, luôn muốn được sống thân thiện, yên bình.

Tất cả đều được lặp lại theo chu kỳ làm nên nhiều tập tục mang đậm bản sắc dân tộc. Nó chứa đựng những đức tính tốt đẹp của người Nùng, luôn muốn được sống thân thiện, yên bình.


Tổng hợp

Thứ Ba, 4 tháng 12, 2018

Hoang sơ, thơ mộng Hoàng Su Phì

Ai một lần đến Hà Giang cũng đều biết cao nguyên đá Đồng Văn, nhưng nếu bỏ qua khung cảnh ruộng bậc thang Hoàng Su Phì sẽ là lãng phí cho chuyến du lịch trên cao nguyên cao chót vót phía Bắc.

Ai một lần đến Hà Giang cũng đều biết cao nguyên đá Đồng Văn, nhưng nếu bỏ qua khung cảnh ruộng bậc thang Hoàng Su Phì sẽ là lãng phí cho chuyến du lịch trên cao nguyên cao chót vót phía Bắc.

Huyện Hoàng Su Phì nằm cách thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang) khoảng 110km về phía Tây, có đa dạng dân tộc sinh sống như Dao, Nùng, H’Mong, nét đẹp của những thửa ruộng bậc thang và nhiều lễ hội dân tộc đặc sắc.

Hàng năm, từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, khách du lịch nườm nượp đổ về Hà Giang. Họ không muốn bỏ lỡ khung cảnh đẹp mê hồn khi lúa trên những thửa ruộng bậc thang chuyển sang màu vàng óng ả. Một trong những cung đường thu hút các vị khách thập phương là mảnh đất Hoàng Su Phì, nằm dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh.

Hàng năm, từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, khách du lịch nườm nượp đổ về Hà Giang. Họ không muốn bỏ lỡ khung cảnh đẹp mê hồn khi lúa trên những thửa ruộng bậc thang chuyển sang màu vàng óng ả. Một trong những cung đường thu hút các vị khách thập phương là mảnh đất Hoàng Su Phì, nằm dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh. 

Đứng trước khung cảnh bao la, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi ngắm nhìn hàng nghìn thửa ruộng bậc thang trải đều tít tắp, uốn lượn quanh những sườn đồi, lưng núi. Những làn mây, tia nắng ở đây như tô điểm thêm cho bức tranh mùa vàng. Hương lúa mới thoang thoảng làm ấm lòng dân bản.

Đứng trước khung cảnh bao la, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi ngắm nhìn hàng nghìn thửa ruộng bậc thang trải đều tít tắp, uốn lượn quanh những sườn đồi, lưng núi. Những làn mây, tia nắng ở đây như tô điểm thêm cho bức tranh mùa vàng. Hương lúa mới thoang thoảng làm ấm lòng dân bản.

Hoàng Su Phì mộc mạc và nên thơ trong mùa lúa chín, lãng mạn hơn trong tiết trời của mùa thu, nơi đây chắc chắn là điểm dừng chân lý tưởng cho khách du lịch thập phương. Nhiều người thường ví cả thung lũng khi ấy tựa người con gái đẹp kiêu kỳ bên dòng suối uốn lượn quanh co, khoe những đường cong mềm mại với núi rừng.

Hoàng Su Phì mộc mạc và nên thơ trong mùa lúa chín, lãng mạn hơn trong tiết trời của mùa thu, nơi đây chắc chắn là điểm dừng chân lý tưởng cho khách du lịch thập phương. Nhiều người thường ví cả thung lũng khi ấy tựa người con gái đẹp kiêu kỳ bên dòng suối uốn lượn quanh co, khoe những đường cong mềm mại với núi rừng. 


Những ngày này, lúa đã bắt đầu chín vàng chảy tràn trên những thửa ruộng bậc thang óng ả khắp Hoàng Su Phì. Ngoài chụp ảnh và ngắm cảnh, du khách đến nơi đây thời điểm này có thể tham gia các hoạt động trải nghiệm như bắt cá chép ruộng, gặt lúa và làm cốm. Ngoài ra, bạn còn có thể xem các lễ thức liên quan đến tín ngưỡng nông nghiệp như lễ cúng cơm mới và lễ đóng kho của người dân địa phương.

Những ngày này, lúa đã bắt đầu chín vàng chảy tràn trên những thửa ruộng bậc thang óng ả khắp Hoàng Su Phì. Ngoài chụp ảnh và ngắm cảnh, du khách đến nơi đây thời điểm này có thể tham gia các hoạt động trải nghiệm như bắt cá chép ruộng, gặt lúa và làm cốm. Ngoài ra, bạn còn có thể xem các lễ thức liên quan đến tín ngưỡng nông nghiệp như lễ cúng cơm mới và lễ đóng kho của người dân địa phương.

Đến Hoàng Su Phì, bạn đừng quên thử những món đặc sản của vùng đất này. Thịt chuột là một trong số đó. Nếu người Kinh coi thịt lợn là món ăn hàng ngày thì với người La Chí, đó là thịt chuột. Họ có thể chế biến chuột thành nhiều món thơm ngon như nướng, xào và gác bếp.

Đến Hoàng Su Phì, bạn đừng quên thử những món đặc sản của vùng đất này. Thịt chuột là một trong số đó. Nếu người Kinh coi thịt lợn là món ăn hàng ngày thì với người La Chí, đó là thịt chuột. Họ có thể chế biến chuột thành nhiều món thơm ngon như nướng, xào và gác bếp.

Hoàng Su Phì mộc mạc và nên thơ trong mùa lúa chín. Nếu yêu thích sự lãng mạn của mùa thu, nơi đây chắc chắn là điểm dừng chân không thể thiếu của các tín đồ sống ảo, mê đắm hơi thở núi rừng, hương thơm mùa lúa chín.

Hoàng Su Phì mộc mạc và nên thơ trong mùa lúa chín. Nếu yêu thích sự lãng mạn của mùa thu, nơi đây chắc chắn là điểm dừng chân không thể thiếu của các tín đồ sống ảo, mê đắm hơi thở núi rừng, hương thơm mùa lúa chín.

Do đặc tính địa lý, mỗi năm, Hoàng Su Phì chỉ có một vụ lúa. Ngoài mùa lúa chín, du khách cũng rất thích thú với hình ảnh vùng đất này trong mùa nước đổ. Khi đó, những thửa ruộng bậc thang lấp lánh ánh bạc ẩn hiện nơi lưng chừng núi khiến các vị khách thập phương phải ngỡ ngàng.

Do đặc tính địa lý, mỗi năm, Hoàng Su Phì chỉ có một vụ lúa. Ngoài mùa lúa chín, du khách cũng rất thích thú với hình ảnh vùng đất này trong mùa nước đổ. Khi đó, những thửa ruộng bậc thang lấp lánh ánh bạc ẩn hiện nơi lưng chừng núi khiến các vị khách thập phương phải ngỡ ngàng. 

Do đặc tính địa lý, mỗi năm, Hoàng Su Phì chỉ có một vụ lúa. Ngoài mùa lúa chín, du khách cũng rất thích thú với hình ảnh vùng đất này trong mùa nước đổ. Khi đó, những thửa ruộng bậc thang lấp lánh ánh bạc ẩn hiện nơi lưng chừng núi khiến các vị khách thập phương phải ngỡ ngàng.



Nguồn: Internet